Bọ xít hại thanh long
20/12/14
Đặc điểm hình thái và cách gây hại:
Có rất nhiều loài bọ xít gây hại trên cây thanh long (Hình 1, 2 và 3)Bọ xít gây hại trên thanh long từ khi có nụ hoa đến khi quả lớn. Bọ xít gây hại bằng cách chích hút nhựa, để lại những vết chích rất nhỏ, khi quả chín nơi các vết chích sẽ xuất hiện các đốm đen, làm quả mất giá trị thương phẩm.
Biện pháp quản lý:Khi mật số bọ xít cao, có thể phòng trị bằng các loại thuốc như Cypermethrin (Cyrux 25EC,...), Fenitrothion + Fenvalerate (Hosithion 30ND, Vifensu 30 EC...), Lambda –cyhalothrin (Karate 2.5EC,...)
Hình 1: Bọ xít xanh |
Có rất nhiều loài bọ xít gây hại trên cây thanh long (Hình 1, 2 và 3)Bọ xít gây hại trên thanh long từ khi có nụ hoa đến khi quả lớn. Bọ xít gây hại bằng cách chích hút nhựa, để lại những vết chích rất nhỏ, khi quả chín nơi các vết chích sẽ xuất hiện các đốm đen, làm quả mất giá trị thương phẩm.
Biện pháp quản lý:Khi mật số bọ xít cao, có thể phòng trị bằng các loại thuốc như Cypermethrin (Cyrux 25EC,...), Fenitrothion + Fenvalerate (Hosithion 30ND, Vifensu 30 EC...), Lambda –cyhalothrin (Karate 2.5EC,...)
Bài liên quan
- Bệnh thối gốc trên thanh long
- Bệnh đốm trắng trên thanh long
- Trị hại thanh long.
- QUY TRÌNH KỸ THUẬT PHÒNG CHỐNG BỆNH ĐỐM NÂU HẠI THANH LONG (Quy trình tạm thời)
- Thanh long thối rễ, khô cành: Cần sớm tìm ra phương pháp cứu chữa
- Thanh long Bình Thuận bị héo dây và chết dần
- Trị bệnh vàng cành trên thanh long
- Gia tăng bệnh vàng cành, thán thư trên cây thanh long
- Quản lý bệnh hại, phát triển thanh long bền vững
- DANH MỤC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CẤM SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM
- Danh mục thuốc bảo vệ thực vật bị cấm và được phép sử dụng ở Việt Nam
- Sâu bệnh hại thanh long và cách phòng trị